Thị trường truyền hình trả tiền trong có sự tăng tưởng nhanh chóng, số thuê bao tăng thêm 20 – 25%/năm.
Đến quý 2 năm 2015, đã có khoảng hơn 5 triệu thuê bao, do hơn 50 nhà cung cấp dịch vụ thực hiện. Theo Bộ Công thương, dẫn đầu thị trường là Truyền hình Cáp Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) ( VTVcab ) chiếm 55% Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) với 25% thị phần, và Trung tâm Truyền hình cáp Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh với 10%. Bên cạnh đó là các ISP với dịch vụ Internet truyền hình cáp như CMC Telecom kết hợp với VTVcab, SCTV, VNPT, FPT, VIETTEL
Với “miếng bánh” lớn nằm trong tay số ít doanh nghiệp như VTVcab, SCTV… nên sự cạnh tranh không gay gắt và người dùng thường bị áp đặt mức giá thuê bao cũng như phải chịu chất lượng dịch vụ tốt trên các địa bàn phủ sóng như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng…
Thị trường cạnh tranh rất khốc liệt trên địa bàn Hà Nội
Theo ước tính của Bộ Công Thương, doanh thu mỗi năm của truyền hình trả tiền khoảng 2 tỷ USD, và lĩnh vực này có tiềm năng rất lớn. Do đó, các “ông lớn” là VNPT, CMC, Viettel và FPT đã gia nhập thị trường, báo hiệu cuộc cạnh tranh về chất lượng sẩn phẩm, giá thuê bao và mua bản quyền sẽ khốc liệt hơn rất nhiều. Đặc biệt tại Hà Nội sự cạnh tranh này là rất lớn trong tương lại
Dịch vụ dịch vụ truyền hình trả tiền hay còn gọi là Pay TV đã xuất hiện trên thế giới từ năm 1946, tuy nhiên trong vòng 15 năm gần đây Pay TV mới chính thức có mặt tại Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM). Mặc dù mới nhưng giới truyền hình ở Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) đã nhanh chóng thâm nhập vào thị trường này.
Năm 2015 là năm được dự báo là sự bùng nổ dịch vụ Pay TV tại Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM). Hiện nay những “đại gia” hàng đầu trong truyền hình trả tiền ở Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) là Truyền hình Hà Nội, VTV, Truyền Hình Cáp Trung Ương, K+ và mới đây nhất là sự gia nhập của Viettel.
Hy vọng gì khi sự minh bạch trong cách thức kinh doanh của phía cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền vẫn còn là dấu hỏi? Những thuê bao K+ HD có thể tự hỏi họ bỏ ra cả đống tiền cho gói này để làm gì khi số kênh HD của nhãn hàng này ít đến thế.
Người ta cũng có thể tự hỏi là sau khi có hàng chục kênh nước ngoài biến mất trên sóng K+ và không có tuyên bố cụ thể về thời hạn mà chúng có thể xuất hiện trở lại trên sóng K+, cả với định dạng HD và SD, liệu nhà cung cấpdịch vụ có nên nhận trách nhiệm bằng việc hạ giá thuê bao và giá đầu thu cho phù hợp với lượng kênh truyền hình ít ỏi được lên sóng của họ? Với những mạng cáp hiện hành, phía cung cấp dịch vụ cần phải đưa ra hạn mức về số giờ mất tín hiệu mà không có lý do chính đáng (như mất điện ở khu vực có trạm thu phát), trên cơ sở đó tính toán phí thuê bao tháng một cách phù hợp hơn.
SCTV với 25% thị phần, Truyền hình Cáp Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) chiếm 55%
Hệ văn bản pháp quy về truyền hình trả tiền đang trong quá trình hoàn thiện nhưng điều đó không ngăn cản nhà quản lý quan tâm sâu sắc hơn nữa tới quyền lợi của người tiêu dùng, đơn giản bằng cách yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ một cách minh bạch, nhất là có biện pháp kiểm tra, giám sát sự thể hiện đó. Những kinh nghiệm về chống độc quyền trong lĩnh vực truyền hình trả tiền tại một số nước cũng cần được nghiên cứu áp dụng nhằm tránh hệ lụy không đáng có như đã thấy ở Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) trong thời gian vừa qua, điển hình là việc K+ độc quyền một hoặc nhiều gói bản quyền truyền hình Giải Bóng đá Ngoại hạng Anh.
Bênh cạnh đó là dịch vụ MyTV của VNPT cạnh tranh trực tiếp với truyền hình cáp Analog
IPTV (Internet Protocal Television) là dịch vụ truyền hình số tương tác thế hệ mới, sự ra đời của công nghệ và dịch vụ này là một cuộc cách mạng về sự hội tụ giữa truyền thông và truyền hình cáp, trên nền tảng công nghệ IPTV tín hiệu truyền hình trên MyTV được chuyển hóa thành tín hiệu IP, truyền qua hạ tầng mạng ADSL đến thiết bị đầu cuối là bộ giải mã Settop- box. Đây là công nghệ truyền hình thứ 3 (sau truyền hình Analog và truyền hình số VTVcab). IPTV mang lại nhiều tiện ích, khả năng thích ứng công nghệ tiên tiến với sự tương tác của người sử dụng dịch vụ và cộng đồng.
Tháng 8.2008, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) chính thức cung cấp dịch vụ IPTV tại thị trường VN với thương hiệu MyTV( VNPT) trên 54 tỉnh thành Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM)
Tại Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM), thị trường truyền hình trả tiền chủ yếu được biết đến qua cá cdịch vụ truyền hình Kỹ Thuật số cáp, Kỹ Thuật số mặt đất, Kỹ Thuật số vệ tinh và truyền hình di động ở giai đoạn sơ khai. Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) đã có 10 năm phát triển dịch vụ với hàng trăm kênh truyền hình trong và ngoài nước tham gia kinh doanh. Hiện có khoảng 30 thương hiệu đang cung cấp dịch vụ, bao gồm Truyền hình cáp Hà Nội (HCaTV), Truyền hình kỹ thuật số Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) VTVcab, HTVC( TP.HCM) , (K+), SCTV, VNPT, FPT, CMC, Truyền Hình Cáp Trung Ương (Truyền hình An Viên) mới nhất là Viettel. …
Theo con số của Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện trên 64 tỉnh, thành của cả nước đều có ít nhất một mạng truyền hình cáp, với 75% hộ gia đình thành thị sử dụng truyền hình cáp, 15% hộ gia đình dùng đầu thu tín hiệu từ vệ tinh. Các loại hình Pay TV cũng phát triển nở rộ, Play HD cũng tương tự trong năm 2015
Từ Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2015, 95% hộ gia đình ở Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) hiện đều có ti vi. Trong khi đó, theo số liệu điều tra của một công ty nghiên cứu thị trường thì Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) hiện có hơn 22 triệu hộ gia đình xem truyền hình. Trong số này chỉ có gần 15% hộ gia đình là khách thuê bao dịch vụ truyền hình trả tiền, một tỉ lệ khá thấp so với mức khoảng 65% của các nước trong khu vực.
Tính trên bình diện cả nước, mỗi tỉnh, thành phố có ít nhất một mạng truyền hình cáp. Theo thống kê của một chuyên gia, hiện Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) có khoảng 3 triệu thuê bao truyền hình trả tiền, trong đó SCTV chiếm thị phần lớn nhất với khoảng 1,2 triệu thuê bao, VSTV (K+) có hơn 300.000 và Truyền Hình Cáp Trung Ương có khoảng 500.000…
Trong khi 85% dân số Việt Nam( chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Tp.HCM) chủ yếu sống ở khu vực nông thôn thì phần lớn hộ gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền lại tập trung ở các đô thị lớn hoặc ở khu trung tâm các tỉnh, thành phố. Trong tổng số các gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền, có khoảng 50% ở khu vực thành thị thuê bao dịch vụ truyền hình cáp, khoảng 20% sử dụng truyền hình số vệ tinh.
Các nhà cung cấp dịch vụ còn phát triển và ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau để tạo nét đặc trưng và đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Ví dụ VTVcab và Truyền Hình Cáp Trung Ương ứng dụng công nghệ truyền hình Kỹ Thuật số mặt đất và Kỹ Thuật số vệ tinh, K+ ứng dụng công nghệ truyền hình số vệ tinh, còn VNPT, Viettel và FPT thì ứng dụng công nghệ truyền hình di động, truyền hình qua giao thức Internet (IPTV)… mang lại nhiều sự lựa chọn cho người dùng.
Nguồn: truyenhinhcapvietnam.net